News Update :
Home » » Sử lý khi xe mất lái

Sử lý khi xe mất lái

Penulis : Cây xanh Trung Nguyên chuyên chậu trồng cây on Thứ Hai, 16 tháng 12, 2013 | 02:12



Lỗi hệ thống lái dẫn đến mất lái hiếm khi xảy ra. Điều đó khiến nhiều người chủ quan không tìm hiểu cách xử lý.

Khi mất phanh, hãy về số thấp
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực chống ồ ô tô, hiện tượng mất phanh không chỉ xảy ra
với những chiếc xe đời cũ. Xe đời mới cũng có thể gặp trường hợp bị mất phanh.
Gặp tình huống bất ngờ này, lái xe thường bị động, luống cuống, tạo hậu quả
nặng nề.
Hiện tượng mất phanh xảy ra nhiều nhất với những xe chạy đường dài, đường
đồi núi, địa hình hiểm trở. Bởi, khi đi ở các cung đường này lái xe thường sử
dụng phanh quá nhiều, trong khi hệ thống phanh của hầu hết các xe đều được dẫn
động bằng dầu và trợ lực bằng khí chân không, nên khi sử dụng nhiều dễ sinh
nhiệt làm trơ má phanh, phanh không ăn, làm lộn cupen ở xilanh phanh và mỗi lần
đạp phanh làm dầu phanh thất thoát ra ngoài, dẫn đến mất phanh.

Xe mất lái

Theo cách xử lý, lỗi hệ thống lái được phân thành hai loại - Nội thất ô tô bên trong: vô-lăng lái nặng do hỏng trợ lực hoặc mất lái. Hỏng trợ lực, tài xế vẫn có thể đánh lái nhưng cần lực điều khiển lớn hơn, họ có đủ thời gian lựa chọn phương án tốt nhất. Nhưng khi mất lái, vô-lăng không thể chuyển hướng bánh, chiếc xe gần như phải dừng ngay lập tức trước khi đâm vào thứ gì đó hoặc gây ra tai nạn liên hoàn.

Xử lý khi xe mất trợ lực lái
- Giữ chặt vô-lăng bằng hai tay để duy trì quyền kiểm soát.
- Tài xế vẫn có thể đánh lái nhưng nặng hơn. Phanh gấp hoặc xe chạy tốc độ quá chậm sẽ khiến việc lái bằng tay trở nên khó hơn.
- Giảm tốc từ từ.
- Bật đèn cảnh báo nguy hiểm hoặc đèn xin vượt.
- Cẩn trọng đưa xe vào khu vực có thể đỗ an toàn.

Xử lý khi xe mất lái
Là nhà phân phối nắp thùng xe ranger chúng tôi xin tư vấn khi gặp sự cố mất lái: Một tình huống khẩn cấp, tài xế không có nhiều sự lựa chọn. Điều quan trọng lúc này là giữ bình tĩnh, suy nghĩ rõ ràng, phản ứng dứt khoát để giảm tối đa thương vong và tổn thất.
- Nếu mặt đường phía trước khô, vắng xe, phanh gấp để dừng xe ngay lập tức.
- Nhưng nếu mặt đường ướt hoặc có tuyết, cần rà phanh, tránh phanh gấp để duy trì kiểm soát hướng di chuyển. Bởi khi bánh bị khóa cứng, lực bám ngang không còn, xe sẽ bị văng đi. Về số thấp phanh bằng động cơ.
- Nếu đường nhiều xe hoặc là đường cao tốc, việc đầu tiên cần làm là phát tín hiệu cảnh báo bằng đèn, còi để những người tham gia giao thông khác biết. Xe chạy trong đêm, cần bật đèn cảnh báo sự cố, nháy đèn pha – cốt liên tục để gây sự chú ý. Giảm tốc chậm để các xe khác có đủ thời gian phản ứng.
Phối hợp việc nhấp nhả phanh chân, phanh tay, về số để tìm quyền kiểm soát xe. Chuẩn bị tâm thế có một cú va chạm. Nếu khoảng cách với các xe phía sau đã giãn ra, phương án đạp phanh gấp cũng nên được tính tới.

Khi mất lái, hãy giảm tốc độ
Mất lái là khi bạn không thể điều khiển xe theo đúng hướng. Mất lái xuất phát từ
2 nguyên nhân chính: Một là lỗi kỹ thuật của xe (nổ lốp, một chi tiết nào đó
trong hệ thống lái hoặc các bộ phận liên quan bị hỏng hóc, kẹt cứng, hệ thống
bánh xe chưa được cân chỉnh chính xác…); Hai là lỗi điều khiển xe của người
lái (không làm chủ tốc độ, không làm chủ được chân ga, chân phanh, vào cua ở
tốc độ cao, đi trên những đoạn đường trơn trượt…).
Share this article :

Đăng nhận xét